Giới thiệu
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về câu lệnh lặp for trong lý thuyết Tin học 10. Bài học này sẽ giúp chúng ta hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp for để thực hiện một tác vụ lặp lại nhiều lần.
- Áp dụng sơ đồ tư duy vào học tập như nào cho hiệu quả?
- Bộ đề thi khảo sát năng lực giáo viên Tiểu học có đáp án
- SKKN Một số biện pháp tổ chức hiệu quả một tiết thực hành môn hóa học lớp 8, 9 tại trường THCS Trung Thành
- Sơ đồ tư duy là gì? 5 loại sơ đồ tư duy dùng phổ biến hiện nay
- Học Kumon là gì? có tốt không? học phí bao nhiêu?
Lệnh lặp for
Câu lệnh lặp for là một loại câu lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp thường được xác định bởi vùng giá trị của lệnh range(). Lệnh range(n) trả lại vùng giá trị gồm n số từ 0 đến n – 1. Cú pháp của lệnh lặp for như sau:
Bạn đang xem: Lý thuyết Tin học 10 Bài 20 (Kết nối tri thức): Câu lệnh lặp for
for in range(n):
Khi thực hiện, ở mỗi vòng lặp, biến i sẽ được gán lần lượt các giá trị trong vùng giá trị của lệnh range() và thực hiện
Ví dụ 1: Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn n, với n cho trước (n=10)
Xem thêm : 6 cách dạy bé học tiếng anh tại nhà đơn giản đến khó tin
Ví dụ 2: Đếm số nguyên nhỏ hơn n (n = 20) và là bội của 3
Lệnh range
Lệnh range() được sử dụng để tạo ra một vùng giá trị. Có hai dạng của lệnh range() như sau:
- range(stop) trả lại vùng giá trị từ 0 đến stop – 1.
- range(start, stop) trả lại vùng giá trị từ start đến stop – 1.
Ví dụ: range(n) cho vùng gồm các số 0, 1, …, n – 1.
READ MORE:
Thực hành: Lệnh lặp for và lệnh range()
Hãy nhập số tự nhiên n từ bàn phím và in ra màn hình dãy các ước số của n theo chiều ngang màn hình. Ví dụ nếu n = 10 thì chương trình sẽ in ra dãy số 1, 2, 5, 10.
Hướng dẫn: Các ước số của n là các số tự nhiên k thỏa mãn: n%k=0. Muốn in các số trên một hàng ngang cần dùng thêm tham số end = “ ” trong lệnh print().
Xem thêm : 10 Phương pháp dạy trẻ kém tập trung khoa học và hiệu quả nhất
Chương trình:
Hãy nhập số tự nhiên n từ bàn phím và đếm số các ước thực sự của n. Ước số thực sự của n là số tự nhiên k < n và là ước của n.
Hướng dẫn: Tạo một biến có tên count để đếm số các ước thực sự của n.
Xem thêm : 10 Phương pháp dạy trẻ kém tập trung khoa học và hiệu quả nhất
Chương trình:
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Tin học 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Lý thuyết Bài 21: Câu lệnh lặp while
- Lý thuyết Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách
- Lý thuyết Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
- Lý thuyết Bài 24: Xâu kí tự
- Lý thuyết Bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
Nguồn: https://ispacedanang.edu.vn
Danh mục: Học tư duy