Caption: 300 câu trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 ôn thi cấp tốc (Có đáp án) Ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Giáo dục công dân
- Dàn đề bất tử hôm nay miền bắc miễn phí 100%
- Java và JavaScript có gì khác nhau?
- Bài toán lớp 1 gây tranh cãi nhất MXH hôm nay: "Số tròn chục lớn nhất là số nào?"
- 8 cấu trúc dữ liệu siêu cơ bản mà Dev nào cũng nên biết – Phần 1: Ôn lại về Big-O Notation và độ phức tạp
- Những câu nói hay về sếp và nhân viên truyền cảm hứng tích cực
300 câu trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 ôn thi cấp tốc THPT quốc gia 2024, có đáp án kèm theo, giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm, quan trọng nhất của môn Giáo dục công dân để ôn thi THPT Quốc gia 2024 hiệu quả hơn.
Bạn đang xem: 300 câu trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 ôn thi cấp tốc (Có đáp án) Ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Giáo dục công dân
Xem thêm : Kinh nghiệm phỏng vấn VietinBank – Vị trí Quan hệ Khách hàng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân gồm 75 trang, bám sát kiến thức trong sách giáo khoa GDCD, giúp các em luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm thật thành thạo, ôn thi hiệu quả. Ngoài ra, có thể tham khảo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn GDCD, sơ đồ tư duy môn GDCD.
Cùng theo dõi để ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Giáo dục công dân một cách hiệu quả nhé!
READ MORE:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12
BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1. Chính trị xuất hiện khi nào?
a. Khi nhà nước ra đời
b. Khi xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo
c. Khi có sự xuất hiện các đảng phái chính trị
d. Khi xã hội có sự phân chia giai cấp
Câu 2. Hoàn thành định nghĩa sau: Chính trị là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người, giai cấp, đảng phái, dân tộc trong việc …, …, …. và …..quyền lực chính trị.
a. Giành, giữ, tổ chức, thực thi
b. Giữ, giành, tổ chức, thực thi
c. Đấu tranh, giành thắng lợi, tổ chức chính quyền, thực thi quyền lực
d. Đấu tranh giai cấp, giành chính quyền, tổ chức bộ máy, thực thi quyền lực
Câu 3. Trong trường nghề, môn chính trị có mấy chức năng cơ bản?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 4. Chức năng cơ bản của môn học chính trị trong trường nghề là?
a. Giáo dục văn hóa nghệ thuật, chính trị pháp luật
b. Đào tạo và giáo dục phẩm chất đạo đức, tư tưởng tình cảm của người cách mạng
c. Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm, lối sống
d. Nhận thức khoa học và giáo dục tư tưởng phẩm chất đạo đức, lối sống
Câu 5. Trong lịch sử phát triển các hình thái kinh tế – xã hội, chính trị xuất hiện vào thời kỳ?
a. Nguyên thủy
b. Chiếm hữu nô lệ
c. Phong kiến
d. Tư bản chủ nghĩa
Câu 6. Chức năng chung của môn học chính trị là?
a. Góp phần đào tạo người lao động vừa có đức, vừa có tài
b. Góp phần đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
c. Góp phần đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật trong lao động
d. Góp phần đào tạo người lao động nhận thức đúng về tri thức khoa học chính trị và rèn luyện phẩm chất chính trị phù hợp
Câu 7. Sau khi học xong môn học chính trị người học cần vận dụng kiến thức như thế nào?
a. Để xây dựng đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH.
b. Để vững vàng tư tưởng trước các luận điệu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của kẻ thù
c. Để trở thành một công dân tốt, chấp hành chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước
d. Để rèn luyện trở thành người lao động có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức tốt, năng lực công tác
Câu 8. Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng thế kỷ nào?
a. Thế kỷ XVII
b. Thế kỷ XVIII
c. Thế kỷ XIX
d. Thế kỷ XX
Câu 9. Học thuyết Mác được sáng lập bởi các nhà tư tưởng?
a. C. Mác, Ph.Ăngghen
b. C. Mác, Lênin
c. Hồ Chí Minh, Đặng Tiểu Bình
d. Chu Ân Lai, Khơrútxốp
Câu 10. C. Mác, Ph.Ăngghen đã thống nhất tư tưởng vào năm nào?
a. 1842
b. 1843
c. 1844
d. 1845
Câu 11. C. Mác, Ph. Ăngghen có kiến thức thiên tài trong nhiều lĩnh vực như:
a. Triết học, kinh tế chính trị, toán học, quân sự
b. Văn hóa, lịch sử, hóa học, quân sự
c. Thiên văn, địa lý, y học, âm nhạc
d. Mỹ học, tâm lý học, quan hệ quốc tế
Câu 12. Học thuyết Mác được hình thành vào giai đoạn nào?
a. 1848-1895
b. 1848-1859
c. 1884-1895
d. 1884-1895
Câu 13. Lênin đã vận dụng và phát triển học thuyết Mác trong giai đoạn nào?
a. 1859-1924
b. 1895-1924
c. 1859-1942
d. 1895-1942
Câu 14. Để nêu cao tính đoàn kết của giai cấp vô sản Lênin đã đề ra khẩu hiệu nào?
a. “Bốn phương vô sản đều là anh em”
b. “Vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
c. “Vô sản thế giới và nhân dân cần lao đoàn kết lại”
d. “Nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới đoàn kết lại”
Câu 15. Những thành tựu lý luận là nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin là:
a. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
b. Triết học Nga, Kinh tế chính trị học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
c. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học Anh, Chủ nghĩa xã hội khoa học Pháp.
d. Triết học cổ điển Ý, Kinh tế chính trị học Pháp, Chủ nghĩa xã hội khoa học Anh
Câu 16. Những thành tựu khoa học tự nhiên là cơ sở khoa học trực tiếp hình thành chủ nghĩa Mác là:
a. Định luật Becnuly, Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác, Thuyết chính danh của Khổng Tử.
b. Học thuyết về sự tiến hóa các loài của Đacuyn, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lomoloxop, Thuyết tiến hóa các loài của Svac, Slaydel.
c. Thuyết di truyền của Mendel, Định đề Euclide, Thuyết tiền hóa các loài của Svac, Slaydel.
d. Bộ Tư bản của C. Mác, Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng của Lomoloxop, Định luật Becnuly.
Câu 17. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân đầu thế kỷ XIX làm tiền đề hình thành chủ nghĩa Mác là?
a. Phong trào công nhân dệt ở Lyon (Pháp), Hiến chương của công nhân Anh, Công nhân dệt ở Xilêđi (Đức).
b. Phong trào công nhân dệt ở Balan, Hiến chương của công nhân Anh, Công nhân dệt ở Áo.
c. Phong trào công nhân dệt ở Paris (Pháp), Hiến chương của công nhân Anh, Công nhân dệt ở Nga.
d . Phong trào công nhân cơ khí ở Pháp, Công nhân luyện kim ở Anh, Công nhân than ở Đức.
Câu 18. Các bộ phận lý luận cấu thành nên chủ nghĩa Mác bao gồm?
a. Triết học, Luật học, Chính trị học
b. Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Triết học, Chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học
d. Kinh tế học, Chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Câu 19. Nguồn gốc lý luận trực tiếp để triết học Mác ra đời là:
a. Triết học Trung Quốc cổ đại
b. Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại
c. Triết học cổ điển Đức
d. Triết học Tây Âu cổ đại
Câu 20. Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành kinh tế chính trị Mác là:
a. Kinh tế cổ điển Anh
b. Cách mạng công nghiệp Anh
c. Thuyết trọng nông
d. Thuyết trọng thương
Câu 21. Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành nên chủ nghĩa xã hội khoa học là:
a. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Tomazo Campnela
b. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Gieerrac Uynxtteli
c. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thế kỷ XVIII
d. Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp
Câu 22. Trước khi có học thuyết Mác, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản đều là:
a. Tự giác
b. Tự phát
c. Thắng lợi
d. Thất bại
Câu 23. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế – xã hội nào?
a. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân
b. Sự phát triển lớn mạnh của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
c. Sự ủng hộ của tầng lớp nông dân và đội ngũ trí thức đối với giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ về sứ mệnh của giai cấp mình
Câu 24. Sự phát minh và ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học (cả khoa học lý luận và khoa học tự nhiên) cuối thế kỷ XIX ở Châu Âu đã tác động như thế nào đến chủ nghĩa Mác?
a. Ảnh hưởng sâu sắc
b. Củng cố về hiện thực khách quan
c. Củng cố về lý luận và cơ sở khoa học
d. Tạo ra cơ sở pháp lý và tính khoa học
Câu 25. C. Mác, Ph.Ăngghen có mối quan hệ gắn bó và hiểu biết sâu sắc các phong trào của giai cấp nào?
a. Giai cấp chủ nô
b. Giai cấp phong kiến
c. Giai cấp tư sản
d. Giai cấp công nhân
Câu 26. Định nghĩa “Vật chất là một phạm trù của triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh không lệ thuộc vào cảm giác” của nhà tư tưởng nào?
a. V.I.Lênin
b. C. Mác
c. Ph. Ăngghen
d. Hồ Chí Minh
Câu 27. Ph. Ăngghen đã chia vận động của vật chất thành bao nhiêu hình thức cơ bản?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
Câu 28. Theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức được hình thành từ các nguồn gốc?
a. Tự nhiên, lao động và ngôn ngữ
b. Chủ quan và khách quan
c. Kinh tế, văn hóa và xã hội
d. Gắn với sự hình thành nên loài người
Câu 29. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện như thế nào?
a. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất.
b. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Vật chất có sự tác động trở lại đối với ý thức.
c. Vật chất và ý thức cùng ra đời, vật chất quyết định ý thức. Ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất.
d. Vật chất, ý thức cùng ra đời và tồn tại, vật chất và ý thức không có sự quyết định lẫn nhau.
Câu 30. Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 31. Phát triển là một khuynh hướng của vận động đối với các sự vật hiện tượng bao gồm :
a. Chỉ đơn thuần tăng lên về khối lượng, trọng lượng, kích cỡ.
b. Là sự biến đổi liên tục không định hình được từ dạng này qua dạng khác.
c. Đi từ cao xuống thấp, đi từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, không có sự phát triển thụt lui.
d. Đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn,
Nguồn: https://ispacedanang.edu.vn
Danh mục: Học tập