Bảng Nguyên Hàm Và Công Thức Nguyên Hàm Đầy Đủ Nhất & Bài Tập

Trong chương trình toán 12, kiến thức về nguyên hàm đóng vai trò quan trọng, đặc biệt khi học về hàm số. Các bài tập về nguyên hàm xuất hiện rất nhiều trong các đề thi THPT gần đây. Tuy nhiên, kiến thức về nguyên hàm rất rộng lớn và thử thách đối với các bạn học sinh lớp 12. Cùng tìm hiểu và chinh phục các công thức nguyên hàm để dễ dàng giải các bài tập liên quan nhé!

Lý thuyết nguyên hàm

Định nghĩa nguyên hàm là gì?

Trong chương trình toán giải tích Toán 12, nguyên hàm được định nghĩa như sau:

Một nguyên hàm của một hàm số thực cho trước f là một F có đạo hàm bằng f, nghĩa là $F’=f$. Cụ thể:

Cho hàm số f xác định trên K. Nguyên hàm của hàm số f trên K tồn tại khi $F(x)$ tồn tại trên K và $F’(x)=f(x)$ (x thuộc K).

Ta có thể thấy ví dụ sau để hiểu hơn về định nghĩa nguyên hàm:

Hàm số $f(x)=cosx$ có nguyên hàm là $F(x)=sinx$ vì $(sinx)’=cosx$ (tức $F’(x)=f(x)$).

Tính chất của nguyên hàm

Xét hai hàm số liên tục g và f trên K:

  • $int [f(x)+g(x)]dx=int f(x)dx+int g(x)dx$
  • $int kf(x)dx=kint f(x)$ (với mọi số thực k khác 0)

Ta cùng xét ví dụ dưới đây minh họa cho tính chất của nguyên hàm:

$int sin^{2}xdx=intfrac{1-cos2x}{2}dx=frac{1}{2}int dx-frac{1}{2}int cos2xdx=frac{x}{2}-frac{sin2x}{4}+C$

Tổng hợp đầy đủ các công thức nguyên hàm dành cho học sinh lớp 12

Bảng công thức nguyên hàm cơ bản

Bảng công thức nguyên hàm cơ bản

Bảng công thức nguyên hàm nâng cao

Bảng công thức nguyên hàm nâng cao

Bảng công thức nguyên hàm mở rộng

Bảng công thức nguyên hàm mở rộng

Bảng công thức nguyên hàm lượng giác

Bảng nguyên hàm lượng giác thường gặp - công thức nguyên hàm

Các phương pháp tính nguyên hàm nhanh nhất và bài tập từ cơ bản đến nâng cao

Để dễ dàng hơn trong việc thuộc các công thức nguyên hàm, các em học sinh cần chăm chỉ giải các bài tập áp dụng các phương pháp và công thức nguyên hàm tương ứng. Sau đây, tôi sẽ hướng dẫn các em 4 phương pháp tìm nguyên hàm.

Công thức nguyên hàm từng phần

Để giải các bài tập áp dụng phương pháp nguyên hàm từng phần, trước tiên học sinh cần nắm được định lý sau:

$int u(x).v'(x)dx=u(x).v(x)-int u(x).u'(x)dx$

Hay $int udv=uv-int vdu$

Với $du=u'(x)dx, dv=v'(x)dx$

Ta cùng xét 4 trường hợp xét nguyên hàm từng phần (với P(x) là một đa thức theo ẩn x)

Ví dụ minh họa: Tìm họ nguyên hàm của hàm số $int xsinxdx$

Giải:

Các trường hợp nguyên hàm từng phần - nguyên hàm toán 12

Phương pháp tính nguyên hàm hàm số lượng giác

Trong phương pháp này, có một số dạng nguyên hàm lượng giác thường gặp trong các bài tập và đề thi trong chương trình học. Cùng điểm qua một số cách tìm nguyên hàm của hàm số lượng giác điển hình nhé!

Dạng 1: $I=int frac{dx}{sin(x+a)sin(x+b)}$

  • Phương pháp tính:

Dùng đồng nhất thức:

$I=int frac{sin(a-b)}{sin(a-b)}=frac{sin[(x+a)-(x+b)]}{sin(a-b)}=frac{sin(x+a)cos(x+b)-cos(x+a)sin(x+b)}{sin(a-b)}$

Từ đó suy ra:

$I=frac{1}{sin(a-b)}int frac{sin(x+a)cos(x+b)-cos(x+a)sin(x+b)}{sin(x+a)sin(x+b)}dx$

$=frac{1}{sin(a-b)}int [frac{cos(x+b)}{sin(x+b)}]-frac{cos(x+a)}{sin(x+a)}]dx$

$=frac{1}{sin(a-b)}[lnsin(x+b)-lnsin(x+a)]+C$

Ví dụ áp dụng:

Tìm nguyên hàm sau đây: $I=int frac{dx}{sinxsin(x+frac{pi}{6})}$

Giải:

Ví dụ minh họa bài tập nguyên hàm

Dạng 2: $I=int tan(x+a)tan(x+b)dx$

  • Phương pháp tính:

Phương pháp tìm nguyên hàm hàm số lượng giác

Ví dụ áp dụng: Tìm nguyên hàm sau đây: $K=int tan(x+frac{pi}{3}cot(x+frac{pi}{6})dx$

Giải:

Phương pháp tìm nguyên hàm hàm số lượng giác

Dạng 3: $I=int frac{dx}{asinx+bcosx}$

  • Phương pháp tính:

Phương pháp tìm nguyên hàm hàm số lượng giác

Ví dụ minh họa: Tìm nguyên hàm I=$int frac{2dx}{sqrt{3}sinx+cosx}$

Ví dụ minh họa - bài tập tìm nguyên hàm hàm số lượng giác

Dạng 4: $I=int frac{dx}{asinx+bcosx+c}$

  • Phương pháp tính:

Phương pháp tìm nguyên hàm hàm số lượng giác - dạng 4

Ví dụ áp dụng: Tìm nguyên hàm sau đây: $I=int frac{dx}{3cosx+5sinx+3}$

Bài tập tìm nguyên hàm hàm số lượng giác

Cách tính nguyên hàm của hàm số mũ

Để áp dụng giải các bài tập tìm nguyên hàm của hàm số mũ, học sinh cần nắm vững bảng nguyên hàm của các hàm số mũ cơ bản sau đây:

Bảng nguyên hàm hàm số mũ - công thức nguyên hàm

Sau đây là ví dụ minh họa phương pháp tìm nguyên hàm hàm số mũ:

Xét hàm số sau đây: y=$5.7^{x}+x^{2}$

Giải:

Ta có nguyên hàm của hàm số đề bài là:

Chọn đáp án A

Phương pháp tìm nguyên hàm hàm số mũ

Phương pháp nguyên hàm đặt ẩn phụ (đổi biến số)

Phương pháp đổi biến số có hai dạng dựa trên định lý sau đây:

  • Nếu $int f(x)dx=F(x)+C$ và $u=varphi (x)$ là hàm số có đạo hàm thì $int f(u)du=F(u) + C$
  • Nếu hàm số f(x) liên tục thì khi đặt $x=varphi(t)$ trong đó $varphi(t)$ cùng với đạo hàm của nó $varphi'(t)$ là những hàm số liên tục, ta sẽ được: $int f(x)=int f(varphi(t)).varphi'(t)dt$

Từ phương pháp chung, ta có thể phân ra làm hai bài toán về phương pháp nguyên hàm đặt ẩn phụ như sau:

Bài toán 1: Sử dụng phương pháp đổi biến số dạng 1 tìm nguyên hàm $I=f(x)dx$

Phương pháp:

  1. Chọn $x=varphi(t)$, trong đó $varphi(t)$ là hàm số mà ta chọn cho thích hợp
  2. Lấy vi phân 2 vế, $dx=varphi'(t)dt$
  3. Biển thị $f(x)dx$ theo t và dt: $f(x)dx=f(varphi (t)).varphi’ (t)dt=g(t)dt$
  4. Khi đó $I=int g(t)dt=G(t)+C$

Ví dụ minh họa:

Tìm nguyên hàm của $I=int frac{dx}{sqrt{(1-x^{2})^{3}}}$

Giải:

Bài tập minh họa phương pháp nguyên hàm đặt ẩn phụ

Bài toán 2: Sử dụng phương pháp đổi biến số dạng 2 tìm nguyên hàm $I=int f(x)dx$

Phương pháp:

  1. Chọn $t=psi (x)$ trong đó $psi (x)$ là hàm số mà ta chọn cho thích hợp
  2. Tính vi phân 2 vế: $dt=psi ‘(x)dx$
  3. Biểu thị $f(x)dx$ theo t và dt: $f(x)dx=f[psi (x)].psi'(x)dt=g(t)dt$
  4. Khi đó$ I=int g(t)dt=G(t)+C$

Ví dụ minh họa:

Tìm nguyên hàm $I=int x^{3}(2-3x^{2})^{8}dx$

Bài tập minh họa phương pháp nguyên hàm đặt ẩn phụ

Trên đây là toàn bộ kiến thức cơ bản và tổng hợp đầy đủ công thức nguyên hàm cần nhớ. Hy vọng rằng sau bài viết này, các em học sinh sẽ có thể áp dụng công thức để giải các bài tập nguyên hàm từ cơ bản đến nâng cao.

FEATURED TOPIC