Chương II: Cấu trúc của tế bào

Mind Map

1. Tế bào nhân sơ

1.1. Đặc điểm chung

  • Chưa có nhân hoàn chỉnh
  • Kích thước nhỏ: chỉ 1/10 tế bào nhân thực
  • Chưa có hệ thống nội màng
  • Các bào quan chưa có màng bao bọc

1.2. Cấu tạo chung: 3 phần

  1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi
    1.1. Thành tế bào

    • Cấu trúc: Cấu tạo từ peptidoglican
    • Chức năng: Bảo vệ và quyết định hình dạng tế bào
      1.2. Màng sinh chất
    • Cấu tạo: Polipeptit kép và protein
    • Chức năng: Bảo vệ tế bào và trao đổi chất
      1.3. Lông và roi
    • Lông: Bám vào tế bào chủ
    • Roi: di chuyển
  2. Tế bào chất

    • Vị trí: Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
    • Thành phần chủ yếu: Bào tương
    • Có chứa bào quan riboxom
  3. Vùng nhân

    • Chưa có màng nhân bao bọc
    • Có chứa 1 phân tử ADN dạng vòng
    • Chức năng: Mang và truyền đạt thông tin di truyền

2. Tế bào nhân thực

2.1. Đặc điểm chung

  • Kích thước lớn, gấp 10 lần tế bào nhân sơ
  • Nhân đã hoàn chỉnh
  • Các bào quan đã có màng bao bọc
  • Cấu tạo 3 phần: Màng sinh chất, tế bào chất

2.2. Nhân tế bào

  • Cấu tạo: hình cầu, đường kính 5 μm
    • Ngoài: lớp màng kép
    • Trong: dịch nhân
  • Chức năng
    • Mang và truyền đạt thông tin di truyền
    • Điều kiển mọi hoạt động của tế bào

2.3. Các bào quan

  • Lưới nội chất
    • Cấu tạo: là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và các xoang dẹp thông với nhau
    • Chức năng:
      • Tổng hợp lipit
      • Chuyển hóa đường
      • Phân hủy các chất độc hại với cơ thể
  • Riboxom
    • Cấu tạo: là bào quan chưa có màng bao bọc, cấu tạo từ rARN và protein
    • Chức năng: Tổng hợp protein
  • Bộ máy gôngi
    • Cấu tạo: là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhưng tách biệt nhau
    • Chức năng: Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm đến các bộ phận của tế bào
  • Ti thể
    • Cấu tạo
      • Ngoài: lớp màng kép. Màng trong gấp khúc, màng ngoài không gấp khúc
      • Trong: Chất nền: ARN, riboxom
    • Chức năng:
      • Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào
      • Tham gia vào quá trình chuyển hóa đường và các chất hữu cơ thành năng lượng
  • Lục lạp (chỉ có ở tế bào thực vật)
    • Cấu tạo
      • Ngoài cùng: Màng kép không gấp khúc
      • Trong
    • Chức năng: Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hữu hiệu
  • Khác
    • Không bào
    • Lizoxom

2.4. Màng sinh chất

  • Cấu trúc khảm động, gồm 2 thành phần chính
    • Lớp photpholipit kép
    • Protein
    • Ngoài ra: Colesteron, cacbonhidrat, glico protein
  • Chức năng
    • Trao đổi chất với môi trường có chọn lọc
    • Thu nhận thông tin cho tế bào
    • Đặc trưng cho tế bào

2.5. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất

  • Thành tế bào: ở nấm, thực vật
  • Chất nền ngoại bào: ở người và động vật

3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

3.1. Vận chuyển thụ động

  • Khái niệm
    • Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
    • Cùng chiều chuyển động -> không tiêu tốn năng lượng
  • Các kiểu
    • Khuếch tán qua lớp photpholipit: các chất kích thước nhỏ, không phân cực: O2, CO2, …
    • Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng: các chất kích thước lớn, phân cực: glucozo
  • Các yếu tố ảnh hưởng: Chủ yếu là sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng

3.2. Vận chuyển chủ động

  • Khái niệm
    • Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
    • Ngược chiều chuyển động -> tiêu tốn năng lượng

3.3. Nhập bào và xuất bào

  • Nhập bào
    • Là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách làm biến dạng màng sinh chất
    • 2 loại
      • Thực bào
      • Ẩm bào
  • Xuất bào
    • Là phương thức tế bào đưa các chất ra ngoài bằng cách làm biến dạng màng sinh chất
FEATURED TOPIC