Giáo án Công nghệ 7: Ôn tập học kì 1 là mẫu giáo án điện tử lớp 7 được soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ GD&ĐT. Tài liệu này nhằm giúp quý thầy cô thuận tiện và dễ dàng hơn trong việc soạn giáo án Công nghệ 7 theo đúng chương trình quy định.
- Cách học môn Hóa hiệu quả cho những người bị mất gốc
- Giải đáp thắc mắc: Các ngành đào tạo của Đại Học Stanford Mỹ
- Ngôi trường hạnh phúc ở quận Cầu Giấy: Trẻ học cách "vinh danh thất bại", văn hóa đọc theo các em vào từng giấc ngủ
- Các lớp học cầu lông “chất” mà bạn nên theo để phát triển nhanh nhất
- Phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực người học trong giáo dục nghề nghiệp
Lưu ý: Nếu bạn muốn tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.
Bạn đang xem: Giáo án Công nghệ 7: Ôn tập học kì 1 theo CV 5512
Contents
Giáo án Công nghệ 7 theo CV 5512
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
2. Kỹ năng:
- Có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập tốt
4. Năng lực:
Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập.
- HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập.
III. Tổ chức các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động: 5’
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs. Rèn khả năng hợp tác cho hs.
Phương thức: Hđ cá nhân.
Sản phẩm: Trình bày miệng.
Kiểm tra, đánh giá: Hs đánh giá
Gv đánh giá
- Tiến trình
# Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
? Nêu mục đích của việc kiểm tra hạt giống?
? Nêu các phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ.
# Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
# Báo cáo kết quả:
Hs trình bày miệng
# Đánh giá kết quả:
-Hs nhận xét, bổ sung
GV đánh giá cho điểm.
GV nhận xét và dẫn dắt vào bài:
B. Hoạt động luyện tập: 35’
Hoạt động của GV
Nội dung
GV hệ thống lại kiến thức
-
Mục tiêu: Hs hệ thống lại được kiến thức chương
-
Phương thức: Hoạt động cá nhân, HĐN.
-
Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung ghi vở.
-
Kiểm tra đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- GV đánh giá.
- Tiến trình hoạt động:
# Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, quan sát sơ đồ 4 SGK/52 trả lời câu hỏi:
- GV: Nêu câu hỏi
GV nêu nội dung cần ôn tập
? Em hãy tóm tắt nội dung kiến thức phần trồng trọt.
-GV: yêu cầu hs nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi:
Nhóm 1
Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
Xem thêm : How not to be wrong – the power of mathematical thinking
Câu 2: Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất của đất trồng?
Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp?
Nhóm 2
Câu 4: Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống?
Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ
Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít?
Nhóm 3
Câu 7: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?
Câu 8: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng cây nông nghiệp?
Nhóm 4
Câu 9: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và bằng cây con.
Câu 10: Em hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng.
# Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-GV quan sát, giúp đỡ các nhóm còn chậm.
Dự kiến trả lời:
Câu 1
- Vai trò của trồng trọt gồm 4 vai trò
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản.
- Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu
- Nhiệm vụ: (4 nv)
Câu 2 .
- Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
- Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng, trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí và hiệu quả.
Câu 3: Bón phân vào đất làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay sau khi nó mới mọc, mới bén rễ.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
Câu 4. Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Giống cây trồng có thể nhân giống bằng hạt vô tính.
- Có hạt giống tốt phải biết bảo quản trong chum, vại bao túi kín hoặc trong các kho lạnh.
- Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến.
Câu 5 Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp.
- Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý…
- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học.
Câu 6:
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.
Câu 7:
- Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo trộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc.
- Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh
Câu 8:
- Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh.
Câu 9:
- Ưu điểm: cây con lâu, nhiều công
- Gieo hạt: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó…
Câu 10:
- Tia, dặm đảm bảo mật độ và khoảng cách của cây trồng.
- Làm cỏ, vun xới để diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước.
- Tưới, tiêu nước để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Phân bón làm tăng năng suất cây trồng…
Câu 1
- Vai trò của trồng trọt gồm 4 vai trò
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản.
- Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu
- Nhiệm vụ: (4 nv)
Câu 2.
- Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
- Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng, trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí và hiệu quả.
Câu 3: Bón phân vào đất làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay sau khi nó mới mọc, mới bén rễ.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
Câu 4. Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Giống cây trồng có thể nhân giống bằng hạt vô tính.
- Có hạt giống tốt phải biết bảo quản trong chum, vại bao túi kín hoặc trong các kho lạnh.
- Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến.
Câu 5 Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp.
- Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý…
- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học.
Câu 6:
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.
Câu 7:
- Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo trộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc.
- Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh
Câu 8:
- Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh.
Câu 9:
- Ưu điểm: cây con lâu, nhiều công
- Gieo hạt: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó…
Câu 10:
- Tia, dặm đảm bảo mật độ và khoảng cách của cây trồng.
- Làm cỏ, vun xới để diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước.
- Tưới, tiêu nước để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Phân bón làm tăng năng suất cây trồng…
C. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng : 5’
Mục tiêu: củng cố, vận dụng, tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về kĩ thuật trồng trọt
Phương thức: Cá nhân hệ thống kiến thức, tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người thân, vận dụng kiến thức.
Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân.
Kiểm tra đánh giá:
- HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau.
- GV đánh giá vào tiết học sau.
Tiến trình hoạt động:
# Chuyển giao nhiệm vụ:
GV nêu câu hỏi
Câu 2: Phân bón được chia thành các nhóm chính nào? Hãy nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thường.
Câu 3: Hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp hóa học. Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu, bệnh phải thực hiện những quy định gì?
Câu 4: Ở địa phương em thường có loại sâu bệnh nào? Nhân dân ở địa phương thường sử dụng biện pháp nào để phòng trừ loại sâu bệnh đó? Theo em, người dân đã thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường sống của cây trồng chưa? Tại sao?
READ MORE:
Giáo án Công nghệ 7
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức chương I Đại cương về kĩ thuật trồng trọt, chương II Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc chuẩn bị bài và học bài ở nhà.
4. Tích hợp bảo vệ môi trường: Có ý thức bảo vệ môi trường đất, sử dụng phân bón phù hợp không làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7a1
……………..
…………………………………………………………..
7a2
……………..
…………………………………………………………..
7a3
……………..
…………………………………………………………..
7a4
……………..
…………………………………………………………..
7a5
……………..
…………………………………………………………..
7a6
……………..
…………………………………………………………..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Để ôn các kiến thức đã học ở các bài trước chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ I. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài ôn tập hôm nay:
b. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cần nhớ
- GV: Khi phòng trừ sâu, bệnh hại phải tuân theo những nguyên tắc nào?
- GV: Em hãy cho biết tác hại của sâu bệnh? Thế nào là bệnh cây?
- GV: Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc?
- GV: Em hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
- GV: Nêu tác dụng của phân bón? Em hãy cho biết khi bón phân cần chú ý đến vấn đề gì?
- GV: Nêu các biện pháp để cải tạo đất và mục đích của các biện pháp đó?
- GV: Nhận xét
- HS: Khi phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phải tuân theo những nguyên tắc sau:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
- HS: Trả lời
- HS: Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.
- HS: Ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp: bắt sâu, dùng vợt, dùng thuốc hóa học, sinh học, canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.
- HS: Chú ý đến liều lượng, chủng loại của các loại phân.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- GV: Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?
- GV: Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại?
- GV: Ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp nào?
- GV: Em hãy cho biết khi bón phân cần chú ý đến vấn đề gì?
- HS: Nếu không phòng bệnh, để sâu bệnh phá hại sẽ tốn công chăm sóc, cây trồng sinh trưởng và phát triển kém.
- HS: Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.
- HS: Ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp: bắt sâu, dùng vợt, dùng thuốc hóa học, sinh học, canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.
- HS: Chú ý đến liều lượng, chủng loại của các loại phân.
3. Nhận xét – Dặn dò:
- Yêu cầu các em về nhà học bài theo nội dung đã ôn tập.
- Dặn các em tiết sau sẽ kiểm tra học kỳ I.
Trên đây là Giáo án Công nghệ 7: Ôn tập học kì 1 theo CV 5512 được soạn theo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng và đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT đề ra giúp các thầy cô nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy, chuẩn bị tốt cho các bài dạy lớp 7 trên lớp.
Nguồn: https://ispacedanang.edu.vn
Danh mục: Học tư duy