Switch Case là một cấu trúc rẽ nhánh giúp kiểm tra nhiều điều kiện và thực hiện các hành động khác nhau dựa trên giá trị của một biến.
- Mẫu CV Techcombank đúng chuẩn và mẹo tự viết CV hoàn hảo
- Phân biệt đề tài và chủ đề trong tác phẩm văn học
- Tết Thanh minh 2024 vào ngày nào dương lịch, âm lịch?
- Thymeleaf là gì? Cách dùng Thymeleaf trong ứng dụng Spring Boot
- Đi Xuất khẩu lao động nhật bản nên chọn công ty nào thì tốt, rẻ, chất lượng ?
Cú pháp:
switch (value) {
case c1:
//code
break;
case c2:
//code
break;
...
case cn:
//code
break;
default:
//code
}
Switch Case sẽ so sánh giá trị của biến value
với các giá trị của các biến c1
, c2
, …, cn
. Nếu giá trị của value
bằng với giá trị của một trong các biến c1
, c2
, …, cn
, thì các câu lệnh bên trong case tương ứng sẽ được thực hiện. Nếu không, các câu lệnh bên trong default sẽ được thực hiện.
Bạn đang xem: [C]. Switch Case
Xem thêm : Cách sử dụng các từ xưng hô trong tiếng Anh
Chú ý: Mỗi câu lệnh trong mỗi case phải kết thúc bằng từ khóa break
. Nếu không có từ khóa break
, việc thực hiện sẽ tiếp tục sang các case khác mà không kiểm tra điều kiện.
Ví dụ:
Ví dụ 1:
#include "stdio.h"
int main(){
int n = 3;
switch(n){
case 1:
printf("MỘTn");
break;
case 2:
printf("HAIn");
break;
case 3:
printf("BAn");
break;
case 4:
printf("BỐNn");
break;
default:
printf("DEFAULTn");
}
}
Output:
BA
Ví dụ 2:
#include "stdio.h"
int main(){
int n = 2;
switch(n){
case 1:
printf("MỘTn");
case 2:
printf("HAIn");
case 3:
printf("BAn");
case 4:
printf("BỐNn");
default:
printf("DEFAULTn");
}
}
Output:
HAI
BA
BỐN
DEFAULT
Ví dụ 3:
#include "stdio.h"
int main(){
int a = 20, b = 5;
char op;
scanf("%c", &op);
switch(op){
case '+':
printf("%dn", a + b);
break;
case '-':
printf("%dn", a - b);
break;
case '*':
printf("%dn", a * b);
break;
case '/':
printf("%dn", a / b);
break;
default:
printf("ĐẦU VÀO KHÔNG HỢP LỆ");
}
}
Ví dụ 4:
#include "stdio.h"
int main(){
int m, y;
printf("Nhập tháng, năm: ");
scanf("%d%d", &m, &y);
switch(m){
case 1:
case 3:
case 5:
case 7:
case 8:
case 10:
case 12:
printf("31n");
break;
case 4:
case 6:
case 9:
case 11:
printf("30n");
break;
case 2:
if((y % 400 == 0) && (y % 4 == 0 && y % 100 != 0)){
printf("29n");
} else{
printf("28n");
}
break;
default:
printf("Dữ liệu không hợp lệ!n");
}
}
Xem thêm bài giảng về Switch Case trong C tại đây
Nguồn: https://ispacedanang.edu.vn
Danh mục: Học tập