Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Bạn đang xem: Đề thi học kì 2 Toán 7 – Đề số 3 – Cánh diều
Câu 1. Trong chuyến du lịch tại Đà Nẵng, Nhi quen được một người bạn mới cũng là người Việt Nam nhưng lại quên quê hương của người bạn ấy. Hỏi có tất cả bao nhiêu tỉnh thành có thể là quê hương của người bạn mới đó?
A. 43; B. 53; C. 63; D. 73.
Câu 2: Tỉ lệ phần trăm các loại trái cây được giao cho cửa hàng A được biểu diễn bằng biểu đồ:
Chú thích: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ các loại trái cây được giao cho cửa hàng A
Số lượng cam được giao gấp bao nhiêu lần số lượng mít?
A. 5 lần; B. 10 lần; C. 15 lần; D. 20 lần.
Câu 3. Cho (Delta ABC, ∠A = 70°), hai đường phân giác BD và CE cắt nhau tại (O), thế thì:
A. ∠BOC = 120°.
B. ∠BAO = ½∠BAC.
C. ∠BOC = 160°.
D. ∠BAO < 30°.
Câu 4: Gọi (I) là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác thì:
A. (I)cách đều ba cạnh của tam giác.
B. (I)là trọng tâm của tam giác.
C. (I)cách đều ba đỉnh của tam giác.
D. (I) là trực tâm của tam giác.
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải của tam giác (ABC) cân tại (C):
A. Trung tuyến (AM) và (BN) của tam giác (ABC) bằng nhau.
B. ∠A < 90°.
C. AC > AB.
D. ∠A = ∠B
Câu 6. Cho dãy số liệu về cân nặng (theo đơn vị kilogram) của 15 học sinh lớp 7 như sau: 40, 39, 41, 45, 41, 42, 40, 42, 40, 41, 43, 40, 42, 45, 42. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn trong 15 bạn này. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn có cân nặng là 45 kg”.
A. 11/15
B. 2/15
C. 3/15
D. 4/15
Xem thêm : Thuật toán CNN là gì? Cấu trúc mạng Convolutional Neural Network
Câu 7. Cho hình vẽ sau:
Chú thích: Hình vẽ mô tả tam giác ABC với đường phân giác BD
Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
A. MA > MH
B. HB < HC
C. MA = MB
D. MC < MA.
Câu 8. Cho hai đa thức (f(x) = -x^5 + 2x^4 – x^2 – 1;g(x) = -6 + 2x – 3x^3 – x^4 + 3x^5). Giá trị của h(x) = f(x) – g(x) tại x = -1 là:
A. -8
B. -12
C. 10
D. 18
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
Kết quả học tập Học kỳ I của học sinh lớp 7A được đánh giá ở bốn mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt. Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 19 biểu diễn kết quả học tập Học kỳ I (tỉnh theo tỉ số phần trăm) của học sinh lớp 7A theo bốn mức trên
a) Có bao nhiêu phần trăm học sinh lớp 7A có kết quả học tập Học kỳ I được đánh giá ở mức Tốt? Mức Khá? Mức Đạt? Mức Chưa đạt?
b) Tổng số học sinh có kết quả học tập Học kỳ I được đánh giả ở mức Đạt và Chưa đạt bằng bao nhiêu phần trăm tổng số học sinh có kết quả học tập được đánh giá ở mức Tốt và Khá (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Bài 2. (2,5 điểm)
Cho hai đa thức sau:
P(x) = x^5 + 2x^3 – 4x^3 + x^2 + 4x + 9,
Q(x) = x^5 + 9 + 2x^2 – 4x^2 – 2x^3 + 3x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Xem thêm : Tại sao phải học? Lợi ích của việc học đem lại cho chúng ta
b) Tính (P(x) – Q(x)).
c) Tìm nghiệm của đa thức (M(x) = (x – 2016)(x – 2017)).
Bài 3. (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường phân giác BD. Kẻ đường thẳng DH vuông có với BC tại điểm H. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = CH.
a) Chứng minh rằng (Delta ABD = Delta HBD).
b) Chứng minh rằng: Đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH và AD < DC.
c) Chứng minh rằng: Ba điểm H, D, K thẳng hàng và đường thẳng BD vuông góc với đường thẳng KC.
d) Chứng minh rằng: 2(AD + AK) > CK
Cho (Delta ABC) cân tại A, tia phân giác của (angle BAC) cắt cạnh BC tại D. Kẻ (DH) vuông góc với (AB) tại H, kẻ (DK) vuông
Bài 5. (0,5 điểm)
Cho đa thức (f(x)) thỏa mãn (f(x) + x.f(-x) = x + 1) với mọi giá trị của (x). Tính (f(1)).
Nguồn: https://ispacedanang.edu.vn
Danh mục: Học tập