TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

Mind Map: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

Khoa học và nghệ thuật quản trị

Khoa học: Hệ thống tri thức

  • Được kiểm chứng
  • Có cơ sở lý luận có thể áp dụng vào thực tiễn
  • Phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề

Nghệ thuật: Sự vận dụng hệ thống tri thức

  • Điêu luyện
  • Sáng tạo

Tiến trình phát triển của các tư tưởng quản trị

1890-1960: Quản trị cổ điển

  • Quản trị khoa học: Tập trung nâng cao hiệu suất của nhân viên một cách khoa học
  • Quản trị hành chính: Phát triển nguyên tắc quản trị chung cho tổ chức

1920-1980: Trường phái tâm lí xã hội

  • Hiểu biết về nhu cầu, nguyện vọng của các thành viên trong tổ chức

1920-2000: Trường phái định lượng

  • Tập trung vào việc ra quyết định, xem máy tính là công cụ cơ bản
  • Quản trị khoa học: Sử dụng các công cụ thống kê, mô hình toán học
  • Quản trị tác nghiệp: Dùng phương pháp định lượng để tổ chức và kiểm soát
  • Quản trị hệ thống: Xây dựng chương trình tích hợp, xử lý thông tin
  • Nâng cao trình độ hoạch định, kiểm tra hệ thống
  • Chưa phổ biến, chưa giải quyết được vấn đề nhân bản

1950-ngày nay: Trường phái quản trị hiện đại

  • Quan điểm hệ thống: Xem tổ chức là một hệ thống để xem xét và dự đoán ảnh hưởng của mỗi quyết định
  • Lý thuyết 7S
    • Chiến lược: Kế hoạch xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh
    • Hệ thống: Hoạt động hằng ngày và các thủ tục nhân sự
    • Cấu trúc: Cấu trúc tổ chức
    • Giá trị chia sẻ: Văn hóa và đạo đức doanh nghiệp
    • Phong cách: Phong cách lãnh đạo
    • Nhân viên: Người lao động
    • Kỹ năng: Năng lực và kỹ năng nhân viên
  • Lý thuyết Z: Chú trọng vào tập thể nhưng chưa phổ biến
    • Chủ trương tuyển dụng suốt đời
    • Tham gia quyết định chung
    • Không áp đặt kế hoạch từ trên xuống
    • Thành lập đội kiểm tra chất lượng gồm nhân viên và BGĐ tạo tương tác 2 chiều
  • Lý thuyết Kaizen: Tập trung vào cải tiến quy trình
    • Chú trọng vào con người
    • Thực hiện lâu dài, từng bước
    • Mục tiêu duy trì và cải tiến
    • Thích hợp với nền kinh tế phát triển chậm
    • Đầu tư ít, nỗ lực lớn

Các vấn đề của quản trị

Khái niệm

  • Làm việc tập thể
  • Có mục tiêu rõ ràng
  • Hạn chế về nguồn lực (vốn, tài nguyên, trang thiết bị, …)
  • Môi trường kinh doanh luôn thay đổi
  • Mục tiêu là kinh doanh đạt hiệu quả cao

Hiệu quả cao

  • Đạt hiệu quả cao phải đạt được đồng thời hiệu quả và hiệu suất
    • Hiệu quả: Đem kết quả so sánh với chỉ tiêu
    • Hiệu suất: Tỷ lệ giữa kết quả và chi phí
  • Ba cách nâng cao hiệu quả
    • Giữ chi phí đầu vào, nâng sản lượng đầu ra
    • Giữ sản lượng đầu ra, giảm chi phí đầu vào
    • Giảm chi phí đầu vào, nâng sản lượng đầu ra

Chức năng

  • Có 4 chức năng chính
    • Hoạch định: Kế hoạch triển khai công việc
    • Tổ chức: Phân công nhiệm vụ
    • Kiểm soát: Đo lường, đánh giá hoạt động, dự báo và giải quyết sai sót
    • Điều khiển: Thúc đẩy, giải quyết xung đột, chỉ đạo và hướng dẫn cấp dưới
  • Các chức năng quan trọng như nhau
  • Thời gian dành cho mỗi chức năng khác nhau ở các cấp quản trị

Tính phổ biến

  • Cần thiết cho mọi tổ chức
  • Thực hiện chức năng quản trị như nhau

Nhà quản trị

Khái niệm

  • Tổ chức
    • Nhiều người cùng làm việc
    • Mục đích chung
    • Cơ cấu nhất định
    • Thực thể xã hội
  • Người thừa hành
    • Trực tiếp thực hiện các công việc
    • Không có nhiệm vụ trông coi người khác
  • Nhà quản trị
    • Điều khiển công việc của người khác
    • Đảm bảo các nhiệm vụ được hoàn thành

Cấp bậc quản trị

  • Cấp cao
    • Số lượng ít
    • Xác định mục tiêu và kế hoạch chiến lược
  • Cấp trung
    • Quản lí bởi cấp cao
    • Quản trị nhân viên thuộc bộ phận và quản lí cơ sở thuộc quyền
  • Cấp cơ sở
    • Quản lí bởi cấp trung trên quyền
    • Trực tiếp quản lí, hướng dẫn nhân viên

Kỹ năng của nhà quản trị

  • Tư duy: Hiểu rõ, nhận diện và giải quyết tốt các vấn đề khác nhau
  • Nhân sự: Phát huy khả năng của nhân viên => Hiệu quả cao khi làm việc nhóm
  • Kỹ thuật: Trình độ cá nhân
    • Áp dụng
      • Quy trình
      • Kỹ thuật
      • Kiến thức chuyên môn

Vai trò của nhà quản trị

  • Vai trò quan hệ với con người
    • Vai trò đại diện
    • Vai trò lãnh đạo
    • Vai trò liên lạc với môi trường bên ngoài
  • Vai trò thông tin
    • Thu thập, tiếp nhận thông tin, nhận diện cơ hội và rủi ro
      • Xem xét
      • Đánh giá
      • Phân tích
    • Phổ biến thông tin cần thiết cho
      • Cấp trên
      • Cấp dưới
      • Ngang cấp
    • Đại diện truyền đạt thông tin cho bên ngoài
      • Bảo vệ hoạt động của tổ chức
      • Tranh thủ sự ủng hộ xã hội
FEATURED TOPIC