Sơ đồ tư duy về Ancol

Mind Map: Sơ đồ tư duy về Ancol

1. Định nghĩa

1.1. Là hợp chất hữu cơ liên kết với nhóm OH

2. Phân loại

2.1. Theo gốc hidrocacbon

  • 2.1.1. Ancol no
  • 2.1.2. Ancol không no
  • 2.1.3. Ancol thơm

2.2. Theo số lượng nhóm chức

  • 2.2.1. Ancol đơn chức
  • 2.2.2. Ancol đa chức

2.3. Theo bậc ancol

  • 2.3.1. Ancol bậc 1
  • 2.3.2. Ancol bậc 2
  • 2.3.3. Ancol bậc 3

3. Danh pháp

3.1. Danh pháp thường

  • 3.1.1. Ancol + gốc hidrocacbon + ic

3.2. Danh pháp thay thế

  • 3.2.1. Stt-tên nhánh + tên mạch chính – stt – tên liên kết bội – stt – ol

3.3. Danh pháp cacbiol

  • 3.3.1. Gốc hidrocacbon + cacbiol

4. Đồng phân

4.1. Đồng phân cấu tạo

  • 4.1.1. Đồng phân mạch C
  • 4.1.2. Đồng phân vị trí nhóm chức, vị trí nhánh
  • 4.1.3. Đồng phân nhóm chức

4.2. Đồng phân quang, hình học

  • 4.2.1. Hình học khi ancol không no có liên kết đôi hoặc vòng
  • 4.2.2. Quang học khi có C bất đối

5. Tính chất vật lý

5.1. Trạng thái

  • 5.1.1. C1-C12 lỏng
  • 5.1.2. >C13 rắn

5.2. T sôi

  • 5.2.1. Ancol > dẫn xuất halogen > hidrocacbon

5.3. Độ tan

  • 5.3.1. Ancol > dẫn xuất hidrocacbon > hidrocacbon (Do độ pcuc)

6. Tính chất hóa học của monoancol

6.1. Phản ứng cắt liên kết O-H

  • 6.1.1. Phản ứng với KLK -> muối ancolat + H2
  • 6.1.2. Tác dụng với axit hữu cơ -> este
    • 6.1.2.1. +H RCOOH + R’OH <–> RCOOR’ + H2O
    • 6.1.2.2. +H R(COOH)n + nR’OH <–> R(COOR’)n + nH2O
    • 6.1.2.3. +H nRCOOH + R'(OH)n <–> (RCOO)nR’ + nH2O
  • 6.1.3. Phản ứng tạo ra ete với dẫn xuất halogen
    • 6.1.3.1. ROH + R’X. <–> ROR’ + NaX

6.2. Phản ứng cắt liên kết C-OH

  • 6.2.1. Phản ứng với axit đậm đặc
    • 6.2.1.1. ROH + HA <–> RA + H2O
  • 6.2.2. Phản ứng với PCl5, PBr3, PI3, SOCl2
    • 6.2.2.1. ROH + PCl5 -> R-Cl + PCl3 + HCl
    • 6.2.2.2. ROH + PBr3 -> RBr + H3PO4

6.3. Phản ứng tách nước (đề hidrat hóa)

  • 6.3.1. Nội phân tử
  • 6.3.2. Liên phân tử
    • R-OH + R’-OH -> ROR’ + H2O

6.4. Oxi hóa

  • 6.4.1. Hoàn toàn
    • CnH2n+2-2aOm + O2 -> CO2 + H2O
  • 6.4.2. Không hoàn toàn
    • RCH2OH + O2 -> RCHO + H2O
    • RCHO + KMNO4/H2SO4 -> RCOOH

6.5. Phản ứng với X2

  • 6.5.1. X2 + NaOH -> NaOX + NaX

7. Ứng dụng

7.1. Metanol

  • 7.1.1. Sản xuất fomadehit, dung môi, sản xuất MTBE (metyl tert-butyl ete)

7.2. Etanol

  • 7.2.1. Điều chế đietyl ete, axit acetic, butadien (sản xuất cao su buna)…
  • 7.2.2. Dung môi hữu cơ
  • 7.2.3. Đồ uống

8. Điều chế

8.1. CnH2n+ H2O -> HCnH2n+1OH

8.2. 3CnH2n+ 2KMnO4+ 4H2O -> 3CnH2n(OH)2+ 2MnO2+ 2KOH

8.3. RXn+ nNaOH -> R(OH)n+ nNaX

8.4. R(CHO)n+ nH2 -> NiR(CH2OH)n

8.5. R-CO-R’ + H2 -> NiR-CH(OH)-R’

9. Tính chất của poliancol

9.1. Phản ứng với KLK -> muối ancolat + H2

9.2. Phản ứng với axit

  • 9.2.1. Hữu cơ VD: etilen glicol + axit -> monoeste hoặc đieste
  • 9.2.2. Vô cơ VD: R(OH)n + HX -> RXn + H2O

9.3. Tách H2O

  • 9.3.1. HO-CH2-CH2-OH + H+ -> HO-CH2-CH2- + OH2
  • 9.3.1. HO-CH2-CH2- + OH2 -> HO-CH2-CH2+ + H2O
  • 9.3.1. HO-CH2-CH2+ -> HO-CH=CH2 + H+
  • 9.3.1. HO-CH=CH2 -> CH3-CH=O

9.4. Phản ứng oxi hóa

9.5. Phản ứng đặc trưng của poliancol có ít nhất 2 nhóm OH liên kề

  • 9.5.1. Cu(OH)2
    • 2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 -> [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O
  • 9.5.2. Bẻ gãy mạch C
    • R-CH – C (R’)2HIO4(CH3COO)2Pb + H2O + HIO3 -> R-CH=O + (R’)2C=OOH + OH
  • 9.5.3. Axetal hóa
    • 1,2-glicol + anđehit -> Haxetal vòng
FEATURED TOPIC